Mẫu Sổ Tải sản cố định theo Thông tư 133 và 200

Hướng dẫn cách lập Sổ Tải sản cố định theo Thông tư 133 và 200 – Mẫu S09-DNN (S21-DN), mục đích, Căn cứ và phương pháp ghi Sổ Tải sản cố định, đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ TSCĐ trong Doanh nghiệp.

 

1. Mẫu Sổ Tải sản cố định theo Thông tư 133:

Đơn vị: Kế toán Thiên Ưng
Địa chỉ: ……………………………

Mẫu số S09-DNN

(Ban hành theo Thông tư số 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 của Bộ Tài chính)

 

SỔ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Năm:…….
Loại tài sản: …….

Số TT Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ Tên, đặc điểm, ký hiệu TSCĐ Nước sản xuất Tháng, năm đưa vào sử dụng Số hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Khấu hao Khấu hao đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ Chứng từ Lý do giảm TSCĐ
Số hiệu Ngày, tháng Tỷ lệ (%) khấu hao Mức khấu hao Số hiệu Ngày, tháng, năm
A B C D E G H 1 2 3 4 I K L
       
 
                   
Cộng x x x         x x x

– Sổ này có … trang, đánh số từ trang 01 đến trang …
– Ngày mở sổ: …
 

Người lập biểu
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Ngày … tháng … năm …
Người đại diện theo pháp luật
(Ký, họ tên, đóng dấu)

Ghi chú: Đối với trường hợp thuê dịch vụ làm kế toán, làm kế toán trưởng thì phải ghi rõ số Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán, tên đơn vị cung cấp dịch vụ kế toán.

Tải Mẫu Sổ Tải sản cố định theo Thông tư 133 S09-DNN word:

TẢI VỀ

 
Tải Mẫu Sổ Tải sản cố định theo Thông tư 200 S21-DN word:

TẢI VỀ

Tải Mẫu Sổ Tài sản cố định Excel theo Thông tư 133 và 200:

Mẫu sổ sách kế toán Excel 

Nếu bạn không tải về được thì có thể làm theo cách sau:
Bước 1: Để lại mail ở phần bình luận bên dưới
Bước 2: Gửi yêu cầu vào mail: 
[email protected] (Tiêu đề ghi rõ Tài liệu muốn tải)

2. Cách lập SỐ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1. Mục đích:
– Sổ tài sản cố định dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý chặt chẽ tài sản trong đơn vị từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi ghi giảm tài sản cố định.

Xem thêm: Thủ tục thanh lý Tải sản cố định

2. Căn cứ và phương pháp ghi sổ

Mỗi một sổ hoặc một số trang sổ được mở theo dõi cho một loại TSCĐ (nhà cửa, máy móc thiết bị…). Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ:
– Cột A: Ghi số thứ tự
– Cột B, C: Ghi số hiệu, ngày, tháng của chứng từ dùng để ghi sổ
– Cột D: Ghi tên, đặc điểm, ký hiệu của TSCĐ
– Cột E: Ghi tên nước sản xuất TSCĐ
– Cột G: Ghi tháng, năm đưa TSCĐ vào sử dụng
– Cột H: Ghi số hiệu TSCĐ
– Cột 1: Ghi nguyên giá TSCĐ
– Cột 2: Ghi tỷ lệ khấu hao một năm
– Cột 3: Ghi số tiền khấu hao một năm
– Cột 4: Ghi số khấu hao TSCĐ tính đến thời điểm ghi giảm TSCĐ
– Cột I, K: Ghi số hiệu, ngày, tháng, năm của chứng từ ghi giảm TSCĐ
– Cột L: Ghi lý do giảm TSCĐ (nhượng bán, thanh lý…).

————————————————————–

Xem thêm: Cách hạch toán nhượng bán TSCĐ
 
 
Kế toán Thiên Ưng chúc các bạn thành công!
 

mẫu sổ tài sản cố định